Bệnh trầm cảm người bệnh chịu áp lực từ quá nhiều phía

Bệnh trầm cảm khi nói đến hiện nay là những căn bệnh gia tăng rất nhiều, kéo theo đó là những độ tuổi trẻ hóa càng tăng. Đối với những người mắc bệnh này, thì việc nhận thức hay thừa nhận mình bị trầm cảm. Việc nhắc đến hay nói đến ai đó bị mắc bệnh có lẽ là những điều tế nhị. Khi điều trị cho những người mắc bệnh này là những vấn đề rất khó khăn. Việc kết hợp giữa các liệu pháp điều trị khoa học kết hợp với tâm lý. Là điều quan trọng đối với việc điều trị bệnh này.

Bệnh trầm cảm
Hình ảnh minh họa người trầm cảm

Những nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm.

Bệnh trầm cảm để xác định được nguyên thì khá phức tạp. Trong những nghiên cứu khoa học có một số nguyên nhân được đề cập đến như: Di truyền, mức độ nội tiết tố, cũng như những yếu tốt về môi trường, thuốc men, những người thường sống chung với những loại bệnh tật nặng thì việc dễ dẫn đến bệnh do tâm lý.

Mắc bệnh do căng thẳng:Hiện nay cuộc sống gia đình áp lực, mất đi người thân, gia đình vợ ngoại tình hay con cái chơi bời nợ nần. Hay côn việc áp lực như mất việc, công ty phá sản…vv

Mắc bệnh trầm cảm do yếu tố xã hội: Bị người khác đưa lên mạng xã hội bêu riếu. Đây là những việc không thể chấp nhận được nó tác động rất mạnh đến tâm lý của mỗi người.

Mất ngủ: đây cũng là những nguyên nhân có thể dẫn đến bệnh trầm cảm

Yếu tố nguy cơ .

1. Theo những nghiên cứu thì tỷ lệ mắc của nữ giới cao hơn nam giới.

2. Có những người thân sử dụng rượu bia thường say sỉn gây ảnh hưởng đến gia đình xã hội.

3. Gặp phải thời gian khó khăn về cuộc sống kinh tế.

4. Mắc những căn bệnh nan y như: Ung thư, HIV… cũng là những yếu tố nguy cơ dẫn đến trầm cảm.

Những triệu chứng của bệnh trầm cảm

  1. Những triệu trứng nhìn thấy nhiều nhất ở những người trầm cảm đó chính là buồn bã. Hãy có những biếu hiện của sự tuyệt vọng.
  2. Những người mắc căn bệnh này thường có những tính khí rất thất thường, dễ bị kích động hay nổi nóng với những người khác.
  3. Dành quá nhiều thời gian cho tivi hay những chiếc máy tính, những người bình thường nếu dành thời gian quá nhiều với tivi hay máy đến cũng là những nguyên nhân có thể dẫn đến trầm cảm.
  4. Luôn cảm thấy mệt mỏi và suy nghĩ rất nhiều. Không có những động lực gì đến công việc.
  5. Thờ ơ về sức khỏe thể chất của bản thân.
  6. Có một số nhỏ người mắc bệnh có những suy nghĩ tiêu cực như tự tử hay có những ý nghĩ kết thúc cuộc sống.

Những biến chứng

  1. Lạm dụng rượu
  2. Lo âu
  3. Gia đình xung đột
  4. Mối quan hệ khó khăn
  5. Cô lập xã hội
  6. Tự tử

Chuẩn đoán và điều trị bệnh trầm cảm

Để kiểm tra các dấu hiệu bệnh, bác sĩ Tâm thần học hoặc chuyên gia tâm lý sẽ nói chuyện với bệnh nhân về suy nghĩ, cảm xúc và hành vi qua các trắc nghiệm về Trầm cảm như Beck, Hamilton.

Phương thức điều trị

1. Sử dụng thuốc điều trị: Mặc dù một bác sĩ có thể kê toa thuốc chống trầm cảm, chỉ thuốc men thôi thì không phải là trị liệu hiệu quả nhất cho bệnh trầm cảm. Việc có sự hướng dẫn đồng thời của một chuyên gia sức khỏe tâm thần được cực lực khuyến cáo.

2. Tâm lý trị liệu: Sử dụng tâm lý trị liệu chữa bệnh trầm cảm đang mang lại những hiệu quả tốt. Thông qua quá trình giao tiếp, đánh giá được sức khỏe. Tháo gỡ được những vấn đề về tâm trạng và cảm xúc.

Mặc dù một bác sĩ có thể kê toa thuốc chống trầm cảm, chỉ thuốc men thôi thì không phải là trị liệu hiệu quả nhất cho bệnh nhân. Việc có sự hướng dẫn đồng thời của một chuyên gia sức khỏe tâm thần được cực lực khuyến cáo. Và nhiều nghiên cứu chỉ ra cho thấy việc sử dụng liệu pháp tâm lý đem lại hiệu quả rất cao.

*Lưu ý: Nếu có những dấu hiệu cho thấy bạn hoặc người thân mắc phải. Nên đến các cơ sở y tế để khám và đưa ra phương pháp điều trị.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *